ĐIỂM BÁO MẠNG
- Quốc tế: Ông Trump và các con sắp phải hầu tòa? (VNN 4/1/2022)-Ông Biden cam kết 'đáp trả dứt khoát' nếu Ukraina bị tấn công (VNN 3/1/2022)-Nhìn lại thế giới 2021 (BVN 3/1/2021)-Song Chi-Nhân sự cơ quan quan trọng nhất Trung Quốc trước thềm đại hội 20 (TVN 2/1/2021)-Israel ném bom dữ dội xuống Dải Gaza (VNN 2/1/2022)-Tài tử Myanmar được bình chọn là người đẹp trai nhất, khi trong lao tù (TD 2/1/2022)-Tuấn Khanh-Thế giới 2022: Bức tranh nhiều gam màu nóng (VNN 1/1/2022)-
- Trong nước: Quốc hội khai mạc kỳ họp bất thường bàn về phục hồi kinh tế (VNN 4/1/2022)-Vụ Việt Á: Ban Chỉ đạo Trung ương vào cuộc khi mọi việc trở nên tồi tệ (RFA 3-1-22)-Vụ Việt Á: Nếu có kẻ chống lưng, còn CDC nào sai phạm sẽ sớm lộ diện (GD 2/1/2022)-Khởi tố Bí thư Thành ủy thành phố Thái Nguyên (GD 2/1/2022)-Tinh thần không để ai can thiệp và ‘trận đánh’ cuối năm trong vụ Việt Á (VNN 2/1/2022)-Những mắt xích trong vụ nâng giá kit xét nghiệm của Công ty Việt Á (LĐ 2-1-22)-Những câu nói thấm thía của Tổng Bí thư trong năm 2021 (VNN 1/1/2022)-Vụ kit xét nghiệm Việt Á: Các lãnh đạo “dính chàm” tại Bộ Y tế và Bộ KH-CN đối mặt hình phạt nào? (DV 1-1-22)-Giám đốc CDC Nghệ An, Bình Dương thông đồng, cấu kết Việt Á (GD 1/1/2022)-Năm 2021, nhiều quan chức "nhúng chàm" vì 'đất vàng' được lôi ra 'ánh sáng (GD 1/1/2022)-10 sự kiện tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội trong năm 2021 (GD 1/1/2022)-
- Kinh tế: Mua tivi xem Tết: Nhiều mẫu 'xịn 'bay giá', giảm sâu tới 80% (VNN 4/1/2021)-Sớm khắc phục tình trạng ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới phía bắc (GD 4/1/2022)-Nỗ lực vượt khó, Petrovietnam hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu năm 2021 (GD 3/1/2022)-Chứng khoán năm 2022 – kỳ vọng gì? (KTSG 3/1/2022)-Du lịch bán hàng “tận ngọn”, được không? (KTSG 3/1/2022)-Xuất khẩu của Việt Nam năm 2022 có thể dễ dàng tăng 16-20%? (KTSG 3/1/2022)-Các hãng chip toàn cầu “khát” nhân tài (KTSG 3/1/2022)-EU gây tranh cãi khi đề xuất dán nhãn “xanh” cho điện hạt nhân và khí đốt (KTSG 3/1/2022)-Đà Nẵng: Hàng hóa dự trữ đủ, không găm hàng dịp tết Nhâm Dần (KTSG 3/1/2022)-Việt Nam xây lò phản ứng mới để đáp ứng nhu cầu về chất phóng xạ (RFI 3-1-22)-Việt Nam phàn nàn về chính sách ‘zero COVID’ của Trung Quốc, kêu gọi thông quan cửa khẩu (VOA 3-1-22)-
- Giáo dục: Chuyện thầy trò cùng “săn nước” ở mảnh đất "khát" và mong ước về bể chứa đủ lớn (GD 4/1/2022)-Kiểm tra học kỳ ở Đà Nẵng, khi phụ huynh làm giám thị (GD 4/1/2022)-Kỹ năng phát triển môn học, điểm phân biệt giảng viên chuyên nghiệp và nghiệp dư (GD 4/1/2022)-Hi vọng UBKTTƯ làm rõ vấn đề liên quan đến công tác biên soạn và lựa chọn SGK (GD 4/1/2022)-"Người trong cuộc" nói về muôn vàn cái khó với các trường cao đẳng y khi tự chủ (GD 4/1/2022)-Năm nay, tiền thu nhập tăng thêm của giáo viên có thay đổi gì không? (GD 4/1/2022)-Hiệu trưởng phải minh bạch, nói đi đôi với làm mới tạo dựng được niềm tin (GD 4/1/2022)-Quan niệm kiểm tra chỉ là nhất thời không thể triệt tiêu được sự gian dối (GD 4/1/2022)-Có giáo viên Sinh dạy Lý, Hóa, học sinh giải bài cách khác là thầy cô bó tay (GD 4/1/2022)-680.000 học sinh lớp 7,8,10 và 11 của Thành phố Hồ Chí Minh đến trường học (GD 4/1/2022)-PGS Đặng Quốc Bảo: chấn hưng giáo dục trong bối cảnh mới (GD 3/1/2022)-
- Phản biện: Cần nhìn nhận vụ kít xét nghiệm virus SARS-CoV-2 là lũng đoạn nhà nước(viet-studies 3-1-22)-Nguyễn Đức Thành-Vài đánh giá về Luận án ‘tiến sĩ Luật’ của Hòa thượng Thích Chân Quang (TD 3/1/2022)-Dương Quốc Chính-“Lý do” của Lê Phú Khải (TD 3/1/2021)-Mạc Văn Trang-Lai rai cách ly (TD 3/1/2022)-Tâm Chánh-Văn hóa của người có quyền (TD 3/1/2022)-Nguyễn Đình Cống-Chia tay 2021: Vì sao Đảng mở chiến dịch Mậu Thân trên mặt trận nhân quyền? (BVN 3/1/2021)-Gió Bấc-Vụ Kit Test của công ty Việt Á đã được chuẩn bị một kịch bản hoàn hảo (BVN 3/1/2022)-Nguyễn Huy Cường-Giết người, tôi có thể khẳng định như vậy! (TD 1/1/2021)-Lê Ngọc Luân-Đầu năm nghĩ về những con quỷ hút máu người (TD 1/1/2022)-Chu Mộng Long-Lai rai nghĩ về tiền lệ (TD 1/1/2022)-Tâm Chánh-Biểu tình thì đã sao? (TD 31/12/2021)-Nguyễn Trang Nhung-Chiếc iPad trong vụ án Nguyễn Đức Chung (TD 31/12/2021)-Dương Ngọc Thái-Ổn định và không ổn định ở nước Việt Nam Cộng sản, cơ chế lãnh chúa và loại trừ (BVN 31/12/2021)-Nguyễn Khoa-Cái giá của sự bất bình đẳng (TT 30-12-21)-Biết thêm từ “Chính đề Việt Nam” (Phần 1)(Phần 2)(Phần 3)(Phần 4)(Phần 5) (Phần 6)(TD 30/12/2021)-Nguyễn Đình Cống-Việt Nam “mở” đối ngoại nhưng “bóp” đối nội (TD 30/12/20211)-Gia Cát Tường-Tàn phá luật bởi thói ưa thành tích và thói vô trách nhiệm (TD 30/12/2021)-Ngô Huy Cương-Quốc hội bớt nhìn vào túi của dân, hãy nhìn kỹ vào khe hở của các đạo luật! (BVN 30/12/2021)-Mai Bá Kiếm-Cái Việt Nam cần (BVN 30/12/2021)-Nguyễn Huy Cương-Vinfast: Chiến lược liều lĩnh (TD 29/12/2021)-Lê Minh Nguyên-Tội ác chưa bị trừng phạt (Phần 2)(Phần 3)(TD 29/12/2021)-Nguyễn Thông-
- Thư giãn: Cuộc sống vương giả của gia tộc siêu giàu Việt Nam, có ông hoàng phở vang danh quốc tế (Nhà Đầu Tư 2-1-22)-Độc đáo những chú tượng hổ làm bằng gốm chào năm mới (VNN 1/1/2022)-
TTO - Cuốn sách Cái giá của sự bất bình đẳng của nhà
kinh tế học nổi tiếng, người đoạt giải Nobel kinh tế 2001,
Joseph E. Stiglitz vừa đến với độc giả Việt Nam qua bản
dịch của Hoàng Yên, NXB Tri Thức ấn hành (2021).
Trong công trình này, Stiglitz trình bày cận cảnh tình trạng bất bình đẳng ở Mỹ - nước có sự chênh lệch giàu nghèo lớn nhất trong số các quốc gia phát triển với hệ số Gini lên đến 0,48, trong khi ở hầu hết các quốc gia châu Âu hệ số này chỉ là 0,30 hoặc thấp hơn.
Tác giả dẫn ra rất nhiều số liệu thực nghiệm để chứng minh cho tình trạng bất bình đẳng khủng khiếp.
Bên cạnh phần trình bày về hiện trạng bất bình đẳng, điều đáng chú ý hơn là phần phân tích về các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và những hệ quả của nó.
Theo Stiglitz, sự bất bình đẳng không tự nhiên có, mà là hiện tượng được tạo ra bởi các nhân tố thị trường và chính trị, trong đó nhân tố chính trị là quan trọng nhất.
Tình trạng bất bình đẳng cao ở nước Mỹ hiện nay xảy ra chủ yếu do những chính sách của chính phủ, bởi vì hệ thống chính trị của quốc gia này ngày càng vận hành theo hướng làm gia tăng sự bất bình đẳng về thu nhập và làm giảm sự bình đẳng về cơ hội; trao quá nhiều quyền lực vào tay tầng lớp thượng lưu và tầng lớp này sử dụng quyền lực không chỉ để hạn chế tái phân phối của cải mà còn quyết định luật chơi theo hướng có lợi cho họ.
Tình trạng bất bình đẳng quá cao sẽ dẫn đến cái giá phải trả rất lớn xét trên bình diện kinh tế, chính trị và xã hội. Khi một nhóm lợi ích nắm giữ quá nhiều quyền lực, họ sẽ tìm cách tạo ra các chính sách có lợi cho nhóm của mình, thay vì đem lại lợi ích cho toàn xã hội.
Khi những người giàu nhất sử dụng quyền lực chính trị của họ để đem lại lợi ích cho các công ty mà họ điều hành, những khoản doanh thu cần thiết được chuyển vào túi của một vài người thay vì đem lại lợi ích cho xã hội (trang 241-242).
Điều này dĩ nhiên sẽ dẫn đến những bất ổn trong xã hội vì ở những quốc gia có mức độ bất bình đẳng cao như các quốc gia thuộc khu vực châu Mỹ Latin, nhiều cuộc xung đột dân sự đã diễn ra trong nhiều thập niên, phải chịu tình trạng tội phạm cao và sự gắn kết xã hội về cơ bản là không tồn tại.
Cuốn sách này thật sự cần thiết và là một gợi mở hữu ích cho giới nghiên cứu cũng như giới làm chính sách ở Việt Nam, bởi tình trạng bất bình đẳng thu nhập ở nước ta cũng thuộc loại tương đối cao nhưng những thảo luận về tình trạng này, về những nguyên nhân cũng như các giải pháp khắc phục vẫn còn tương đối hạn chế.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét