ĐIỂM BÁO MẠNG
- Quốc tế: Giấc mộng thống lĩnh thế giới của TQ với hai vũ khí chiến lược mới (TD 16/2/2021)-Vũ Kim Hạnh-Tuyên bố của Tổng thống Joe Biden về vụ bỏ phiếu của Thượng viện trong phiên tòa xét xử Donald Trump (TD 5/2/2021)-Trúc Lam-Trung Quốc ngấm ngầm tạo “hiện trạng mới” độc chiếm Biển Đông với Luật Hải cảnh (RFI 15-2-21)-PGS. TS Tôn Thất Đại: Người sáng lập khoa âm nhạc dân tộc ở Angola (Người Đưa Tin 14-2-21)-G7 họp trực tuyến, ông Biden hé lộ trọng tâm thảo luận (VNN 15/2/2021)-Đánh giá việc WHO vẫn tiếp tục kiểm chứng giả thuyết virus corona rò rỉ từ phòng thí nghiệm (TD 14/2/2021)-Thục Quyên-Đàn hặc tổng thống, phải nói đúng là tổng thống bị đánh đòn (TD 14/2/2021)-J.Nguyễn-Trump được tha bổng ở Thượng viện và tương lai đảng Cộng hòa (TD 14/2/2021)-J.Nguyễn Hòa-Lãnh đạo phe Dân chủ phản ứng trước việc tha bổng ông Trump (VNN 14/2/2021)- Chia sẻ đầu năm của Đại sứ Trung Quốc về Tết và quan hệ 2 nước (TVN 13/2/2021)-Người Việt Little Saigon ‘vui Tết để quên một năm buồn’ (VOA 12-2-21)-Đã đi rồi mà thế giới không quên (BVN 12/2/2021)-Jonathan Kirshner-Trump đã đi rồi nhưng thế giới không quên (Phần I)-(Phần II)- (TD 11/2/2021)-Thượng viện Mỹ biểu quyết, xác nhận phiên xử ông Trump hợp hiến (VNN 10/2/2021)-Mô hình chăm sóc sức khoẻ toàn dân của nhà nước Cộng sản được học giả đại học Mỹ ca ngợi (VOA 10-2-21)-Những người Việt huyễn hoặc (TD 11/2/2021)-J Nguyễn-‘Ta’ lại ao ước có thêm một năm hữu nghị – hợp tác! (TD 10/2/2021)-VOA-Luận tội tổng thống đã mãn nhiệm được không? Để làm gì? (TD 10/2/2021)-Hải Vân-Tổng Bí thư, Chủ tịch nước điện đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc (VNN 9/2/2021)-Việt - Mỹ: 'Vén mây giữa trời' để hợp tác và khỏa lấp khác biệt (TVN 8/2/2021)-Lộ diện người được chính quyền Biden đề cử làm đại sứ Mỹ tại Việt Nam (VOA 9-2-21)-Lãnh đạo quân đội Myanmar tuyên bố tổ chức bầu cử lại (VNN 9/2/2021)-Putin xích đến gần Bắc Kinh: Một trò đu dây (Phần I) (Phần II)-(TD 8/2/2021)-Iran ra điều kiện, ông Biden tỏ thái độ cứng rắn (VNN 8/2/2021)-Covid-19: “Vũ khí hoàn hảo” của Đảng CS Trung Quốc (phần 1 và 2) (BVN 8/2/2021)-Cuộc chiến 1979: tình nghĩa Đảng anh - Đảng em (BVN 8/2/2021)-Quang Nguyên-Vũ khí Covid-19 của Trung Quốc và Nga trở nên hoàn hảo nhờ… phương Tây (TD 8/2/2021)-J.Nguyễn-
- Trong nước: Hà Nội đóng cửa di tích, quán ăn đường phố, trà đá từ 0 giờ 16/2 (GD 15/2/2021)-Cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh rất lớn khi hết Tết (GD 15/2/2021)-Chiều mùng 4 Tết, ghi nhận thêm 40 ca nhiễm Covid-19 mới tại Hà Nội và Hải Dương (KTSG 15/2/2021)-Những chiến binh trên không gian mạng (QĐND 6-2-21)-Giáo sư Nguyễn Tài Thu - bậc thầy châm cứu Việt Nam qua đời (VnEx 14-2-21)-Chúng ta phải chấp nhận phong tỏa, giãn cách để chặn dịch (GD 14/2/2021)-Những điểm nhấn nổi bật về chính sách đối ngoại trong Văn kiện Đại hội XIII (LĐ 13-2-21)-Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chúc Tết Đảng bộ, quân và dân Thủ đô Hà Nội (GD 12/2/2021)-Xuân về nhớ thơ chúc Tết của Bác! (GD 11/2/2021)-Mở rộng mạng lưới tầm soát dịch có trọng điểm ở TPHCM (KTSG 10/2/2021)-Nhân sự miền Nam bị 'sa sút' ở Đại hội 13 là 'câu chuyện buồn' (BBC 10-2-21)-Ý nghĩa chính trị của Đại hội Đảng lần thứ 13: nhóm tứ trụ (RFA 9-2-21)-'Biến thời cơ thành hiện thực, xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh' (GD 9/2/2021)-NPT-10 dấu ấn nổi bật về Đại hội XIII của Đảng (GD 9/2/2021)-Nhiều tỉnh dừng hoạt động vui xuân để phòng dịch (KTSG 8/2/2021)-Công bố 9 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (GD 8/2/2021)-Chân dung, tiểu sử đồng chí Võ Văn Thưởng - Thường trực Ban Bí thư (GD 7/2/2021)-Chân dung, tiểu sử đồng chí Trần Tuấn Anh - Trưởng Ban Kinh tế Trung ương (GD 7/2/2021)-Các ổ dịch nguy hiểm nhất đã được ‘khóa chặt’ (GD 7/2/2021)-
- Kinh tế: Tháng đầu năm, vốn ngoại đổ vào thu mua doanh nghiệp Việt giảm (KTSG 16/2/2021)-Tát đìa ăn Tết - nét văn hóa đã thành dĩ vãng! (KTSG 16/2/2021)-Việt Nam: Vạt núi đốn cây xây nơi thờ Phật 'vì tâm linh'? (BBC 16-2-21)-Bùng nổ mua sắm ở Ấn Độ khi đại dịch Covid-19 lắng xuống (KTSG 15/2/2021)-Thị trường sau Tết 2021 có dấu hiệu sức mua thấp (KTSG 15/2/2021)-Triển vọng tăng trưởng của ASEAN phụ thuộc nhiều vào vaccine ngừa Covid-19 (KTSG 15/2/2021)-Giữa tâm dịch, hàng qua cảng quốc tế Long An vẫn đạt 100.000 tấn một tháng (KTSG 15/2/2021)-Người dân sắp đi làm trở lại, áp lực kiểm soát dịch bệnh tăng cao (KTSG 15/2/2021)-Đường sắt tiếp tục hủy nhiều chuyến tàu sau Tết do ít khách (KTSG 15/2/2021)-Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu cà phê ngay đầu xuân Tân Sửu (KTSG 15/2/2021)-Năm ‘đại hạn’ của ngành hàng không và kịch bản hỗ trợ của từng Chính phủ (Nhà Đầu Tư 15-2-21)-GS.TS Hồ Tú Bảo: "Có nhiều nét tươi sáng trong quá trình chuyển đổi số ở VN (VietTimes 15-2-21)-Chợ làng, chợ phố và… đàn bà (NĐT 14-2-21)-
- Giáo dục: Nhiều địa phương phía Nam chốt ngày học sinh quay trở lại trường sau Tết (GD 16/2/2021)-Những hiểu biết sai lầm và thần thánh hóa giáo dục STEM (GD 16/2/2021)-Tân Ủy viên Trung ương Đảng từng làm Tổng biên tập 1 Tạp chí nghiên cứu (GD 16/2/2021)-Ước mơ bao năm của thầy trò ở Pà Khà đã thành hiện thực (GD 16/2/2021)-“Thầy Vỹ khùng” 20 năm miệt mài cõng chữ lên non (GD 16/2/2021)-Nghỉ Tết dài ngày, thầy cô lại phải "đánh vật" với những học trò quên kiến thức (GD 16/2/2021)-Gánh nặng hồ sơ sổ sách đè lên giáo viên một phần do sở, phòng vẫn muốn ôm (GD 16/2/2021)-Tự chủ đại học từ góc nhìn của cơ quan lập pháp, giám sát (GD 16/2/2021)-Giáo viên phải làm gương cho thói quen tự học, tự tìm tòi, đổi mới (GD 16/2/2021)-Dạy môn học tích hợp, coi chừng sẽ thành “thầy bói xem voi” (GD 16/2/2021)-Tết "đang ở đâu thì ở yên chỗ đó" của các du học sinh Việt Nam nơi xứ người (GD 16/2/2021)-Đại biểu Phạm Thị Minh Hiền chia sẻ đôi điều về giáo dục đầu xuân Tân Sửu (GD 15/2/2021)-
- Phản biện: Tự chủ đại học từ góc nhìn của cơ quan lập pháp, giám sát (GD 16/2/2021)-Đại biểu Phạm Thị Minh Hiền chia sẻ đôi điều về giáo dục đầu xuân Tân Sửu (GD 15/2/2021)-Cho giặc mượn đường (TD 15/2/2021)-Đỗ Ngà-Đối thoại với ông Trương Nhân Tuấn về mô hình quốc gia dân chủ (TD 15/2/2021)-J.Nguyễn-“Cam vi nhũ tử ngưu” (TD 15/2/2021)-Nguyễn Khắc Mai-Có thể chọn Bộ trưởng Bộ giáo dục không phải là UVTƯ đảng được không ? (TD 15/2/2021)-Nguyễn Ngọc Chu-Nước Mỹ nào có thể giúp dân Việt trong cuộc đấu tranh gian khổ của họ (TD 15/2/2021)-Trương Nhân Tuấn-‘Cần tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự’ (VNN 15/2/2021)-(TVN )-Tư Giang-Tục đốt vàng mã: Cung kính hay báng bổ thánh thần? (TD 15/2/2021)-Chu Mộng Long-Ngày Xuân nghĩ về truyền thống gia đình (GD 14/2/2021)-TCCS-Tết nhớ Phạm Toàn (BVN 12/2/2021)-Có lẽ ông Trọng và ‘đảng ta’… buồn? (TD 11/2/2021)-Trân Văn-Thất vọng hay lãnh đạm về đại hội đảng? (TD 10/2/2021)-Phạm Phú Khải-Đảng phái chính trị và sự hài lòng (TVN 9/2/2021)-Bùi Thị Minh Hồng-Dạy thêm chính khóa là tham nhũng trá hình (GD 9/2/2021)-Nguyễn Sóng Hiền-Giáo sư, cử tri: Quốc hội cần người ngoài đảng chỉ để trang trí (VOA 8-2-21)- Đừng mãi dựa hơi những kẻ mang danh “tù nhân lương tâm” (QĐND 8-2-21)-Thế hệ già nua Việt Nam không kết nối được với thế hệ mới (BVN 8/2/2021)-Nguyễn Phương Linh-Chuyện của tôi ở … cải cách ruộng đất (TD 7/2/2021)-Nguyễn Như Phong-Giỗ muộn (TD 7/2/2021)-(BVN)-Đặng Bích Phượng-Hà Nội không vội… hứa… được đâu… (BVN 7/2/2021)-Lê Tự Do-Khi nào người Việt Nam mới kiểm soát được hiện tại? (BVN 7/2/2021)-Phạm Phú Khải-Tín ngưỡng thờ cúng anh hùng thúc đẩy chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam như thế nào (LK 6-2-21)-Quảng Ninh dẫn đầu bằng khát vọng cháy bỏng và triết lý xuyên suốt (TVN 6-2-21)-Số phận Đồng bằng Sông Cửu Long phải chờ Thủ tướng mới? (BVN 5/2/2021)-Trân Văn-Di sản của một người (VnEx 4-2-21)-Lê Kiên Thành-Kết quả Đại hội XIII: Nữ giới gần như không có chỗ trên chính trường (TD 3/2/2021)-LK Trịnh Hữu Long-
- Thư giãn: Người phụ nữ Thanh Hóa cắm bình hoa 10 năm không tàn, dân yêu hoa thích mê (VNN 15/2/2021)-Phở: Hộ chiếu ẩm thực (TT 11-2-21)
Lê Kiên ThànhTiến sĩ, Kỹ sư Hàng không
Tôi luôn phải chịu áp lực là con của một nhà lãnh đạo.
Phải nhiều năm sau thời niên thiếu, tôi mới ý thức được rằng ba mình khác những người khác.
Từ khi đi học vỡ lòng, tôi không ý thức được chuyện ba tôi làm việc gì quan trọng hay nhà tôi khác các bạn. Hồi đó, đi ra cổng nhà, thấy có bốt gác, tôi cứ nghĩ rằng nhà ai cũng như thế chứ không hề nghĩ ba mình mới được thế. Rồi đến khi học lớp hai, tôi mới lờ mờ hiểu rằng ba mình đang giữ trọng trách nào đó.
Cũng từ khi bắt đầu hiểu được ba tôi có trọng trách lớn hơn người khác, tôi co mình lại một chút. Nhiều khi chơi với bạn bè, phải nhường nhịn bạn một tí. Rồi đi học, phải cố lên một tý vì sợ người ta sẽ nghĩ ngược lại.
Nói thật, rất ít khi đến lớp mà tôi không thuộc bài. Đi lao động cùng lớp, tôi luôn chọn việc gì đó nặng hơn. Tôi sợ bạn bè bảo mình thế nọ, thế kia. Sau này đi sơ tán, nhiều khi bọn tôi rời khỏi trường người ta mới biết tôi là con ai. Khi biết mình là con "ông Ba", họ mới hỏi, "ô tại sao tao thấy mày gánh giỏi thế?", "ô tại sao mày đào đất giỏi thế?".
Tuổi thơ tôi là thế. Tại sao mình cảm thấy như vậy? Bởi vì, đi sơ tán mới thấy, mình được ăn no hơn các bạn, không phải chịu rét như các bạn. Nếu mình học kém không bằng các bạn, điều đó là không nên, là đáng xấu hổ.
Hồi sơ tán ở Hà Tây, mùa đông tôi có cái áo len mặc. Thằng bạn thân nhìn nhìn rồi bảo: "Thành chắc không bao giờ biết rét là gì nhỉ?". Tôi thấy buồn trong lòng. Bạn mình mùa đông mặc lồng hai chiếc áo sơ mi, không có khái niệm áo len. Ở thành phố, phần lớn mọi người đã có áo len chứ không phải riêng nhà tôi. Ở nông thôn, không có chuyện đó.
Câu nói của nó làm tôi thấy dày vò. Và chính nỗi dày vò đó khiến tôi suy nghĩ. Suy nghĩ đó tạo nên tính cách tôi sau này, là động lực để tôi luôn ngăn mình khỏi những hành động không đúng.
Rất tiếc, những năm cuối đời của bố tôi, tôi lại đang nghiên cứu sinh ở Liên Xô cũ. Tôi chỉ được nghe Trung em tôi và anh rể Hồ Ngọc Đại kể một số chuyện. Trung kể, hồi đó thỉnh thoảng em lại ngồi với ba, Trung hơi mê tín, hay nói chuyện quý nhân phù trợ thì Ông bảo, nếu thực sự có quý nhân phù trợ chắc Phật phù hộ ba.
Ông thường nói rằng, theo Phật, cái "không" là cái "có", cái "có" là cái "không". "Khoảnh khắc" không bao giờ được gọi là "có", cái mãi mãi mới gọi là "có". Trước mình, sau mình là "mãi mãi" - đấy mới là tồn tại. Còn bản thân mình chỉ là một khoảnh khắc, lóe lên rồi tắt mất. Thế nên phải gọi đời mình là "không".
Nhưng ba tôi lại cho rằng, nhiều người hiểu hơi khác. Không tồn tại là một tồn tại và tồn tại cũng là một tồn tại. Vì chúng ta đang ở trong sự tồn tại nhất định nên phải phấn đấu, đấu tranh vì cái tồn tại đó chứ không phải ngược lại.
Khi anh rể tôi hỏi: "Ba ơi, ba có nghĩ là ba nên viết di chúc không?". Ông bảo: "thực ra, không nên áp đặt ý chí của mình lên người sống làm gì, không nên".
Ông ví dụ đơn giản, trước khi chết, mình dặn con, mày phải lấy con ông kia nhé. Tại sao đã sắp chết lại bắt con mình phải làm những điều mà nếu không làm được, nó sẽ ân hận, sẽ bị dày vò mãi vì không thực hiện điều người cha dặn?
Cho nên, ông cho rằng người đã xong sứ mệnh ở cõi nhân gian không nên áp đặt ý chí của mình lên người sống làm gì cả. Người sống phải có trách nhiệm tự hiểu, tự làm, tự sống cuộc đời mình.
Chính điều này khiến tôi cảm phục ông ghê gớm. Thực ra, vẫn có nhiều người muốn ba tôi viết lại cái gì đó, như người này nên làm cái này, người kia làm cái kia. Nhưng ông đã không viết.
Khi còn sống, ba tôi chỉ dặn một điều: "Ba chết không để lại cho mấy đứa được đồng xu nào hết, có chăng là để lại cái tiếng của ba".
Tôi nói thật, tôi đi làm kinh doanh, nhà tôi chỉ có mình tôi làm kinh doanh thôi, dù ba chết rất lâu rồi, nhưng các đối tác làm ăn, nếu tình cờ biết tôi là con ông, tự nhiên người ta thấy có gì đó nghiêm túc, tin tưởng hẳn. Có lẽ người ta nghĩ rằng, tôi sẽ không làm gì bậy bạ.
Tôi nhận ra, ba tôi nói đúng. Ông để lại cho con cháu di sản duy nhất là danh tiếng.
Lê Kiên Thành
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét